Hướng dẫn cách làm lễ văn cúng Giao thừa phổ biến nhất hiện nay

Thời điểm giao nhau giữa năm cũ và năm mới được bắt đầu từ thời khắc đọc văn cúng giao thừa. Nếu còn điều gì băn khoăn hãy tham khảo ngay bài viết sau

Văn cúng Giao thừa hay văn cúng Trừ Tịch, được tính từ thời điểm hết giờ Hợi của ngày 30 Tết sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết (thời khắc chuyển giao giữa năm cũ Đinh Dậu 2017 sang năm mới Mậu Tuất 2018).

Các bài văn cúng Giao thừa đầu năm Mậu Tuất 2018

Theo quan niệm dân gian, lễ cúng giao thừa phải được cử hành ở trong nhà và ngoài trời. Người ta dùng Văn cúng Giao thừa để báo hiệu thời khắc chuyển giao giữa năm cũ Đinh Dậu 2017 sang năm mới Mậu Tuất 2018.

Lễ cúng giao thừa phải được tiến hành ở trong nhà và ngoài trời.

Sau đây là bài văn cúng giao thừa năm Mậu Tuất 2018 được Thecolumbiapartnership tổng hợp cả 2 bài mẫu văn khấn giao thừa trong nhà và văn khấn giao thừa ngoài trời phổ biến và chính xác nhất hiện nay.

Mời các bạn đọc cùng tham khảo và download file vê để sử dụng.

Bài văn cúng Giao thừa ngoài trời

(Trích theo theo sách Văn khấn nôm truyền thống do Thượng toạ Thích Viên Thành biên soạn)

Bài văn cúng Giao thừa trong nhà

(Trích theo sách Văn khấn nôm truyền thống do Thượng toạ Thích Viên Thành biên soạn)

Ngoài ra, gia đình nào có ban thờ Phật, có thể tham khảo thêm bài văn cúng giao thừa tại ban thờ Phật như sau:

>>> CLICK XEM THÊM:

Hướng dẫn làm lễ văn cúng Tất Niên – Cuối năm sum vầy

Văn cúng Giỗ ông bà,Tổ tiên đầy đủ nhất

Ý nghĩa phong tục cúng giao thừa

Bên cạnh làm lễ cúng giao thừa ngoài trời, cúng giao thừa trong nhà ( hay còn gọi lễ cúng bái Tổ Tiên) để cầu khấn một năm mới có một sức khỏe dồi dào, may mắn, an lành sung túc, vạn sự như ý, phát tài  phát lộc.

Thì lễ cúng giao thừa còn mang ý nghĩa loại bỏ những điều xấu, điềm gở của năm cũ; đón năm mới với nhiều điều mới mẻ và tốt đẹp cho cả gia đình.

Đặc biệt, ở một số nơi còn coi đây là lễ trừ tà, đuổi ma quỷ, khiến cho ma quỷ không thể làm hại những người thân trong gia đình hay tránh những điều xui xẻo ma quỷ mang tới gia đạo của chủ nhân.

Khi làm lễ cúng giao thừa, ở mỗi nơi sẽ có tập tục cúng khác nhau nhưng đều có chung nội dung văn khấn giao thừa giống nhau.

Khi đọc văn cúng giao thừa cần phải thành tâm phật niệm để cầu xin các vị thần, tổ tiên phù hộ độ trì cho con cháu trong gia đình sang năm mới mọi điều tốt đẹp, gặp nhiều may mắn.

Đây là một nét văn hóa đẹp trong tín ngưỡng dân tộc của người Việt duy trì suốt bao nhiêu năm qua.

Sắm lễ cúng giao thừa ngoài trời bao gồm những gì?

Lễ cúng giao thừa ở ngoài trời bao gồm:

  • Hương, hoa
  • Đèn (nến)
  • Trầu cau
  • Quần áo, tiền vàng
  • Mũ thần linh
  • Mẫm lễ mặn: thủ lợn luộc, gà trống luộc, xôi, bánh chưng,…

Tất cả mâm lễ phải được bày biện tươn tất, trang trọng trước cửa ra vào. Tới đúng thời điểm giao thừa thì chủ nhà sẽ bắt đầu làm lễ cúng: thắp đèn (nến), rót rượu, khấn văn cúng giao thừa ngoài trời và vái lạy thần linh.

Văn cúng giao thừa có thể được viết ra giấy để đọc với lòng thành tâm. Chờ  tới khi cháy hết 3 tuần hương thì đem hóa hoa, lễ, tiền vàng và cả giấy viết văn cúng để dâng các vị thần.

Mâm cỗ chuẩn bị cho lễ văn cúng giao thừa
Mâm cỗ chuẩn bị cho lễ văn cúng giao thừa – thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ

Quy trình cúng giao thừa

  • Đầu tiên, cần sắp xếp  đầy đủ mâm cỗ được bày biện gọn gàng, đầy đủ các lễ vật cần thiết  với tất cả tấm lòng thành kính của gia chủ đối với Tổ tiên và các vị thần.
  • Đối với việc cúng giao thừa trong nhà, bạn có thể đặt lễ trên bàn thờ, (hoặc trên một chiếc bàn nhỏ ngay dưới ban thờ). Còn cúng giao thừa ngoài trời thì đặt lễ trên một chiếc bàn nhỏ ở ngoài trước cửa ra vào là được.
  • Đến đúng thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới thì thắp hương, thắp đèn cầy ( hoặc nến), sau khi chuẩn bị xong thì đọc văn cúng giao thừa ngoài trời. Gia chủ khấn Thổ công – vị thần cai quản trong nhà và xin phép cho Tổ tiên được về ăn tết sum vầy bên con cháu.
  • Đối với người Nam Bộ, có thể thay thế Thổ Công bằng Ông Địa trong lễ cúng giao thừa (bàn thờ Ông Địa được đặt trên mặt đất). Sau khi trình báo với Ông Địa thì coi như Tết đã thực sự về với gia đình của gia chủ.

Lưu ý, sắm lễ vật cúng giao thừa trong nhà cũng tương tự như làm lễ ngoài trời nhưng phải bỏ mũ chuồn ra.

Ngoài lễ cúng giao thừa, theo tục lệ văn hóa người Việt còn có tục lì xì hoặc tặng tiền xu may mắn để lấy lọc đầu năm mới.

Những người nhận được lì xì thường là trẻ nhỏ, con cái với hy vọng năm mới thật nhiều sứac khỏe, nhiều may mắn, học hành tiến bộ, đỗ đạt cho người nhận lì xì.

Mong rằng, bài viết trên sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm để thực hiện tốt lễ cúng giao thừa đầu năm. Hãy tham khảo thêm các Bài văn cúng chi tiết, đầy đủ chính xác nhất hiện nay chỉ có tại https://thecolumbiapartnership.org/van-cung

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *